Cng ước Rotterdam Thế giới 3 thập kỷ vừa qua chứng kiến sự lớn mạnh v pht triển khng ngừng về kinh tế của cc quốc gia ko theo sự gia tăng về sản xuất v thương mại của cc loại ha chất cng nghiệp v thuốc bảo vệ thực vật c những rủi ro tiềm ẩn gy ảnh hưởng đến sức khỏe con người v mi trường, đặc biệt l tại cc quốc gia khng c đủ điều kiện v cơ sở hạ tầng để thực hiện việc gim st nhập khẩu v sử dụng ha chất. Trước những quan ngại ny, Chương trnh Mi trường Lin Hợp Quốc (UNEP) v Tổ chức Lương thực v Nng nghiệp của Lin hợp quốc (FAO) đ khởi xướng v thc đẩy việc trao đổi thng tin một cch tự nguyện giữa cc quốc gia vo năm 1980. Năm 1985, FAO đưa ra Quy tắc ứng xử Quốc tế về việc bun bn, vận chuyển v sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ha chất cng nghiệp trong khi UNEP xy dựng hệ thống Hướng dẫn London vo năm 1987 nhằm hỗ trợ cc quốc gia c cơ sở để đưa ra cc quyết định về Ha chất trong thương mại quốc tế. Năm 1989, FAO v UNEP phối hợp cng nhau đưa ra chương trnh Thủ tục thỏa thuận thng bo trước đối với một số ha chất v thuốc bảo vệ thực vật nguy hại trong thương mại quốc tế gọi tắt l PIC. Với 30 điều v 6 phụ lục, thủ tục thỏa thuận thng bo trước gip chnh phủ cc quốc gia c được thng tin cần thiết để đnh gi v đưa ra cc quyết định lin quan đến xuất nhập khẩu v sử dụng ha chất cng nghiệp v thuốc bảo vệ thực vật nguy hại. Tuy nhin, nhận thấy sự cần thiết phải c những hnh động kiểm sot bắt buộc, cc thnh vin của tổ chức khi tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Rio năm 1992 đ thng qua chương 19 của chương trnh nghị sự 21 trong đ ku gọi cc quốc gia đồng thiết lập cng cụ rằng buộc về mặt php l cho thủ tục thỏa thuận thng bo trước (PIC) đồng thời đm phn để hon thiện cc văn bản của Cng ước vo thng 3 năm 1998. Cc điều lệ của Cng ước được thng qua bởi đại diện cc quốc gia tại Rotterdam ngy 10 thng 9 năm 1998 v c hiệu lực kể từ ngy 24 thng 2 năm 2004. Hội nghị đầu tin của cc Bn tham gia cng ước Rotterdam (COP 1) đ được tổ chức vo thng 9 năm 2004 với sự đề cử đưa 14 ha chất cng nghiệp v thuốc bảo vệ thực vật vo danh mục Annex III (danh mục phụ lục III). Tnh đến năm 2011, Hội nghị Cc bn của Cng ước Rotterdam (Hội nghị Rotterdam) đ được tổ chức 5 lần (2 năm/lần) v c 170 quốc gia thnh vin tham gia. Mục tiu cng ước Rotterdam Đẩy mạnh nỗ lực hợp tc v chia sẻ trch nhiệm giữa cc Bn tham gia Cng ước đối với cc ho chất cng nghiệp v thuốc bảo vệ thực vật nguy hại trong thương mại quốc tế nhằm bảo vệ sức khỏe con người v mi trường trước những nguy cơ tiềm ẩn do chng gy ra. Tăng cường tnh minh bạch, trao đổi thng tin về đặc tnh l ho của chất, cc rủi ro tiềm ẩn hoặc biện php sử dụng chất an ton v c kiểm sot. Hỗ trợ quốc gia thnh vin đưa ra quyết định lin quan đến việc cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu cc chất ny v phổ biến quyết định đ tới Bn tham gia Cng. Cơ chế hoạt động Cng ước Rotterdam hoạt động dựa trn 2 quy định về Thủ tục Thỏa thuận Thng bo trước v Trao đổi Thng tin. - Thủ tục Thỏa thuận Thng bo trước: quy định về việc nhận v phổ biến cc yu cầu của bn nhập khẩu đối với cc ha chất trong Phụ lục III để bn xuất khẩu tun thủ theo. - Trao đổi thng tin: Cng ước tạo điều kiện trao đổi thng tin giữa cc bn về những loại ha chất c nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người v mi trường. Cng ước quy định cc bn phải thng bo cho Ban Thư k khi ra quyết định cấm hoặc kiểm sot nghim ngặt 1 loại ha chất no đ. Đại diện Cc bn (DNAs), Hội nghị Cc bn (COP), Ủy ban Xt duyệt Ha chất (CRC) v Ban Thư k l những nhn tố điều hnh v quyết định kết quả cc kỳ họp của Cng ước Phụ lục III Phụ lục III l danh sch cc loại thuốc trừ su v ha chất cng nghiệp bị cấm hoặc kiểm sot nghim ngặt. Tnh đến nay, tổng cộng c 40 ha chất c mặt trong Phụ lục III, bao gồm 29 loại thuốc |
|||
|
|||
Theo HHTLVN |